Kết quả tìm kiếm cho "HẠNH CHÂU-TRẦN PHI"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 4561
An Giang là tỉnh đầu nguồn sông Cửu Long, có địa hình “bán sơn địa”, với sông nước hữu tình, núi non kỳ vĩ, đồng ruộng phì nhiêu. Đặc biệt, con người An Giang hào sảng, nghĩa tình, luôn tạo ấn tượng đẹp trong lòng bè bạn gần xa. Cũng chính những con người ấy đã xây dựng nên một nền văn học - nghệ thuật (VHNT) phát triển, hướng đến các giá trị chân - thiện - mỹ.
Không chỉ giỏi làm giàu trên mảnh đất quê hương, rất nhiều nông dân tích cực chung tay với cấp ủy, chính quyền thực hiện tốt công tác an sinh xã hội, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Trong bối cảnh cả nước đang nỗ lực phát triển kinh tế - xã hội gắn với sắp xếp đơn vị hành chính, tổ chức bộ máy, huyện Châu Phú cũng triển khai song song 2 nhiệm vụ này, với quyết tâm cao.
Những năm qua, tỉnh An Giang luôn quan tâm chăm lo đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), thông qua thực hiện hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc, đồng bào DTTS. Nhờ đó, đời sống vật chất, tinh thần của người dân vùng đồng bào dân tộc được nâng lên rõ rệt.
Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam (TP Châu Đốc) trở thành điểm đến tâm linh nổi tiếng của tỉnh An Giang hàng chục năm nay. Trước đây, mặt trái của lễ hội là cảnh chèo kéo khách, tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan… gây mất an ninh trật tự, ảnh hưởng đến tâm lý du khách và hình ảnh địa phương. Nhiều giải pháp được thực hiện xuyên suốt, kiên trì, góp phần giảm mạnh tình trạng này.
Đến nay, công tác cải cách hành chính (CCHC) của tỉnh An Giang đã đạt hiệu quả tích cực trên tất cả lĩnh vực, từ lãnh đạo điều hành, tuyên truyền, kiểm tra CCHC đến những nhiệm vụ cụ thể. Trong đó, có sự nỗ lực của sở, ban, ngành tỉnh, địa phương.
Nằm trong chuỗi hoạt động Tháng Công nhân gắn với Tháng hành động về an toàn vệ sinh lao động năm 2025, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh tổ chức nhiều đoàn, cùng đại diện một số sở, ngành tỉnh đến thăm, nắm tình hình sản xuất - kinh doanh, đời sống việc làm của người lao động (NLĐ) tại doanh nghiệp (DN) có đông người lao động.
Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định, với bản lĩnh, trí tuệ và sức mạnh Việt Nam, chúng ta đã làm nên Đại thắng mùa Xuân 1975, nhất định chúng ta sẽ tiếp tục giành được nhiều thành tựu vĩ đại hơn nữa, lập nên những kỳ tích trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên giàu mạnh, văn minh, thịnh vượng, vươn mình của dân tộc.
Sáng 30/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).
Sáng 30/4, Tổng Bí thư Tô Lâm đã đọc diễn văn tại Lễ kỷ niệm, diễu binh, diễu hành 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025). Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của đồng chí Tô Lâm.
Trong không khí hân hoan cả nước kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), tỉnh An Giang - mảnh đất giàu truyền thống văn hóa và cách mạng - tự hào viết nên bản hùng ca phát triển đầy ấn tượng. Từ những dấu tích của một thời kỳ gian khó, An Giang đã vươn mình, kiến tạo diện mạo mới năng động và đầy tiềm năng, đóng góp vào sự thịnh vượng chung của quốc gia.
Từ vùng đất dân cư thưa thớt, nhiều nơi bỏ hoang, mang địa danh “Châu Đốc tân cương” thời vua Gia Long, đến khi trở thành đô thị sầm uất miền biên giới ngày nay, TP. Châu Đốc đã trải qua hàng trăm năm thăng trầm. Nhưng dù thay đổi thế nào, nơi đây vẫn là vùng đất rất đặc trưng về vị trí địa lý, về tâm linh tín ngưỡng, về khát vọng phát triển không ngừng.